Pháp luật sở hữu trí tuệ
Logo và bộ thiết kế thương hiệu thường được xem là một trong những gói thiết kế đắt đỏ nhất, đặc biệt là những logo nổi tiếng. Chẳng hạn,với logo Nike, Coca Cola. Twitter…chắc hẳn đa số sẽ nghĩ ra những con số khổng lồ bởi đấy là những bộ nhận diện thương hiệu thành công khắp thế giới và khá lâu đời, thế nhưng sự thật đôi lúc không phải như thế… 1. Logo Coca Cola – Chi phí: 0 USD Hãy cùng chiêm...
Chi tiết »
Trong các đối tượng sở hữu công nghiệp, nhãn hiệu được xem là đối tượng cơ bản nhất có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của doanh nghiệp/hộ kinh doanh. Nhãn hiệu còn được xem như một tài sản quý giá, một công cụ cạnh tranh của doanh nghiệp trong thời kì hội nhập. Hiện nay, trên thị trường xuất hiện khá nhiều trường hợp xâm phạm quyền sở hữu đối với nhãn hiệu dẫn đến tình trạng cạnh tranh không lành mạnh giữa các...
Chi tiết »
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền rất dễ bị xâm phạm đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có chế tài phù hợp nhằm ngăn chặn sự xâm phạm về quyền và lợi ích của chủ sở hữu. Với nhiều năm có kinh nghiệm trong việc giải quyết tranh chấp những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Công ty Luật TGS sẽ nêu cụ thể các chế tài xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định....
Chi tiết »
Chuyển giao công nghệ: là chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng một phần hoặc toàn bộ công nghệ từ bên có quyền chuyển giao công nghệ sang bên nhận công nghệ. Trong đó: Chuyển giao quyền sở hữu công nghệ: là việc chủ sở hữu công nghệ chuyển giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác. Trường hợp công nghệ là đối tượng được bảo hộ quyền sở hữu công...
Chi tiết »
Tình huống pháp lý: Chào luật sư! Tôi có mở một Shop giày ở Cầu Giấy – Hà Nội và tiến hành đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho Shop giày của mình với địa chỉ ở Cầu Giấy. Tuy nhiên, hiện nay do tiền thuê mặt bằng mở Shop ở Cầu Giấy khá cao, nên tôi đã chuyển địa điểm Shop sang Trần Quốc Hoàn- Hà Nội. Vậy, luật sư cho tôi hỏi, làm thế nào để tôi thông báo với Cục Sở hữu...
Chi tiết »
1. Quy định sử dụng mã số mã vạch nước ngoài theo Thông tư 16/2011/TT-BKHCN Căn cứ theo Thông tư 16/2011/TT-BKHCN của Bộ Khoa học và Công nghệ quy định về việc sử dụng mã số, mã vạch nước ngoài như s sau: – Tại Mục 2 Khoản 4 Điều 1Thông tư này quy định: “Tổ chức khi muốn ủy quyền cho cơ sở liên doanh hoặc gia công chế biến sản phẩm của mình sử dụng mã số mã vạch đã được Tổng cục Tiêu chuẩn...
Chi tiết »
Dưới tác động của nền kinh tế thị trường và nhận thức của người tiêu dùng ngày càng được nâng cao thì nhu cầu bảo hộ thương hiệu và phát triển thương hiệu ngày càng được các doanh nghiệp Việt Nam chú trọng và quan tâm. Một trong những lợi thế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường hiện nay là tên tuổi, thương hiệu của các doanh nghiệp có được người tiêu dùng biết đến hay không ? Do đó, cùng với việc tạo dựng hình...
Chi tiết »
Hãng nghiên cứu thị trường Statista (Đức) vừa công bố báo cáo Made In Country Index 2017, khảo sát hơn 43.000 người tiêu dùng tại 52 quốc gia, vùng lãnh thổ (đại diện cho khoảng 90% dân số thế giới) để tìm ra sản phẩm nước nào được tin tưởng nhất thế giới. Trong khảo sát, người tham gia sẽ được hỏi 3 câu hỏi: “Bạn cảm thấy thế nào về sản phẩm”, “Nhận thức của bạn về nó thay đổi thế nào trong 12...
Chi tiết »
Theo Điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ thì tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó. Như vậy một chủ thể vẫn có thể có ý kiến với Cục sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam phản...
Chi tiết »
Khoản 19 Điều 4 Luật sở hữu trí tuệ 2005, sửa đổi bổ sung 2009 quy định “Nhãn hiệu liên kết (hay còn có tên khác là nhãn hiệu bao vây) là các nhãn hiệu do cùng một chủ thể đăng ký, trùng hoặc tương tự nhau dùng cho sản phẩm, dịch vụ cùng loại hoặc tương tự nhau hoặc có liên quan với nhau.” Theo đó, nhãn hiệu liên kết sẽ bao gồm từ hai sản phẩm, dịch vụ trở lên với những đặc...
Chi tiết »
Nhãn hiệu được quy định trong Luật sở hữu trí tuệ để chỉ các dấu hiệu nhận biết hàng hóa, dịch vụ của nhà sản xuất này với hàng hóa, dịch vụ của nhà sản xuất khác. Nhãn hiệu được hiểu với nhiều nghĩa khác nhau tùy theo thói quen và cách hiểu của người sử dụng nhãn hiệu, đó có thể là thương hiệu hay logo… Và từ đó cũng có nhiều cách gọi thông thường cho thủ tục đăng ký nhãn hiệu như...
Chi tiết »
Một doanh nghiệp cần có biểu tượng logo riêng cho mình, mục đích giúp khách hàng dễ dàng phân biệt và nhận biết công ty dễ dàng. Không những thế nó còn làm tên tuổi của doanh nghiệp bạn lan tỏa rộng hơn…Bạn có một doanh nghiệp và có biểu tượng logo riêng mình nhưng chưa được bảo hộ, sợ người khác bắt trước ý tưởng. Hãy nhanh chóng ủy quyền cho Luật TGS làm thủ tục đăng ký bảo hộ logo. Công ty Luật...
Chi tiết »
Bạn muốn đăng ký bảo hộ nhãn hiệu trong khoảng thời gian nhanh, tiết kiệm chi phí nhưng lại rơi vào tình trạng chưa biết cách thức thực hiện? Khá khó đúng không. Vậy hãy để chúng tôi, Công ty Luật TGS cung cấp dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu uy tín, đảm bảo thời gian cũng như chi phí tối ưu nhất cho quý Khách. Tài liệu quý khách cần cung cấp khi sử dụng dịch vụ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu:...
Chi tiết »
Để đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho ngành dược phẩm tại Việt Nam, doanh nghiệp dược phẩm nên quan tâm tới các vấn đề sau: – Dược phẩm là sản phẩm chữa bệnh cho người, dược phẩm theo quy định tại công ước Nice được phân loại vào nhóm 5. – Việc đăng ký sẽ được tiến hành tại Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam. Quy trình đăng ký nhãn hiệu dược phẩm Bước 1: Tra cứu khả năng bảo hộ của nhãn hiệu...
Chi tiết »
Bộ nhận diện thương hiệu sẽ nói lên được cá tính, ước nguyện của một công ty, cũng như giúp mọi người xung quanh nhận ra thương hiệu đó, và nó ảnh hưởng đến mọi hình ảnh của công ty. Bộ nhận diện thương hiệu là cơ sở cho tất cả các tương tác đại diện cho công ty như thông tin cá nhân, phương tiện truyền thông, quảng cáo và thiết kế. Vậy làm thế nào để có một bộ nhận diện thương hiệu...
Chi tiết »