Xâm phạm sở hữu trí tuệ
Nộp hồ sơ để trưng cầu giám định về nhãn hiệu (Giám định chuyên môn) có dấu hiệu xâm phạm ở cơ quan nào ? Hồ sơ cần những gì? Và sau bao lâu thì có kết quả ? Bài viết này Luật TGS sẽ tư vấn chi tiết. Thủ tục giám định nhãn hiệu Khi phát hiện Công ty có dấu hiệu xâm phạm thì cần thực hiện giám định nhãn hiệu. Để việc giám định nhãn hiệu có hiệu quả thì bạn cần...
Chi tiết »
Lời bài hát có được bảo hộ theo luật sở hữu trí tuệ không. Hành vi đăng lời và nhạc bài hát lên blog hay các trang mạng xã hội có vi phạm quyền tác giả không ? Lời bài hát có được bảo hộ không ? Căn cứ theo quy định trên thì lời bài hát chính là tác phẩm âm nhạc thể hiện dưới các ký tự khác được định hình trên bản ghi âm có lời. Do đó lời bài hát là...
Chi tiết »
Quyền tác giả là một trong những quyền quan trọng được quy định và bảo vệ bởi pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế tình trạng xâm phạm quyền tác giả vẫn xảy ra khá nhiều khiến quyền lợi của tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả bị ảnh hưởng. Phải chăng chế tài xử phạt cho hành vi này chưa đủ sức răn đe? Hành vi xâm phạm quyền tác giả có thể bị xử lý...
Chi tiết »
Vụ tranh chấp quyền tác giả bộ truyện tranh Thần đồng đất Việt giữa ông Lê Phong Linh và bà Phan Thị Mỹ Hạnh (Giám đốc Công ty Phan Thị) kéo dài 12 năm nhận được sợ quan tâm của dư luận. Có thể nói đây là vụ kiện khá hy hữu về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ do tính chất phức tạp của sự việc cũng như thời gian kéo dài “kỷ lục” đến 12 năm, qua 3 nhiệm kỳ thẩm phán...
Chi tiết »
Khi bạn phát hiện ra có 1 đơn vị khác xâm phạm nhãn hiệu của mình và bạn muốn xử lý hành vi này nhưng không biết quy trình ra sao. Vậy bài viết này TGS LawFirm xin chia sẻ về quy trình xử lý vi phạm nhãn hiệu bao gồm các bước sau: 1. Chuẩn bị tài liệu và xác minh, thu thập chứng cứ. a) Để có thể tiến hành xử lý vi phạm nhãn hiệu, chủ thể quyền phải cung cấp các tài liệu...
Chi tiết »
Tình huống pháp lý: Anh Nam hiện là tác giả tự do, được công ty X thuê sáng tác một bài hát mang tên “ Tình ta” và có giao kết hợp đồng về việc sáng tác tác phẩm. Sau đó, bài hát “ tình ta” được phổ nhạc và được phát hành. Vậy anh Nam với vai trò là tác giả của tác phẩm có được tự ý quay MV, tự phát hành tác phẩm do anh Nam sáng tác hay không ? Ý kiến...
Chi tiết »
“Thực trạng doanh nghiệp (DN) bị vướng về quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) khi sản xuất, kinh doanh và nhập khẩu hàng hóa trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đang là một vấn đề rất phổ biến và bức xúc. Thế nhưng, nhiều DN hiện chưa nắm bắt được một cách cụ thể các quy định của pháp luật về SHTT cũng như vai trò của nó trong quá trình sản xuất, kinh doanh”, bà Trương Thùy Trang, Phó giám đốc...
Chi tiết »
Quyền sở hữu trí tuệ là quyền rất dễ bị xâm phạm đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có chế tài phù hợp nhằm ngăn chặn sự xâm phạm về quyền và lợi ích của chủ sở hữu. Với nhiều năm có kinh nghiệm trong việc giải quyết tranh chấp những vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ Công ty Luật TGS sẽ nêu cụ thể các chế tài xử lý vi phạm quyền sở hữu trí tuệ theo quy định....
Chi tiết »
Hãng nghiên cứu thị trường Statista (Đức) vừa công bố báo cáo Made In Country Index 2017, khảo sát hơn 43.000 người tiêu dùng tại 52 quốc gia, vùng lãnh thổ (đại diện cho khoảng 90% dân số thế giới) để tìm ra sản phẩm nước nào được tin tưởng nhất thế giới. Trong khảo sát, người tham gia sẽ được hỏi 3 câu hỏi: “Bạn cảm thấy thế nào về sản phẩm”, “Nhận thức của bạn về nó thay đổi thế nào trong 12...
Chi tiết »
Theo Điều 87 Luật Sở hữu trí tuệ thì tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động thương mại hợp pháp có quyền đăng ký nhãn hiệu cho sản phẩm mà mình đưa ra thị trường nhưng do người khác sản xuất với điều kiện người sản xuất không sử dụng nhãn hiệu đó cho sản phẩm và không phản đối việc đăng ký đó. Như vậy một chủ thể vẫn có thể có ý kiến với Cục sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam phản...
Chi tiết »
Nếu bạn sử dụng một sản phẩm mới hoặc được cải tiến được bảo hộ độc quyền sáng chế của đối thủ cạnh tranh nhưng bạn không có lựa chọn nào khác mà phải giải quyết việc đó, đặc biệt là khi sự việc tương đối dễ để đối thủ cạnh tranh nhận ra rằng sản phẩm của bạn xâm phạm độc quyền sáng chế của họ, đối thủ cạnh tranh sẽ tiến hành các hành động pháp lý về hành vi xâm phạm phát...
Chi tiết »
Việc so sánh trực tiếp các sản phẩm và dịch vụ cùng loại là hành vi mà bị cấm bởi pháp Luật trong cạnh tranh, nhưng vẫn còn tồn tại một số doanh nghiệp, công ty cả trong lẫn ngoài nước cũng bất chấp luật pháp và sử dụng hình ảnh cảu nhau để quảng bá thương hiệu, nâng cao vị thế sản phẩm của mình. Ngay các ông lớn như Cocacola và Pepsi cũng không có ít lần sử dụng hình thức quảng cáo...
Chi tiết »