1
Bạn cần hỗ trợ?

Pháp luật sở hữu trí tuệ

Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp

Quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp được quy định như thế nào? Xem chi tiết trong bài viết dưới đây. Quy định về quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp Người có quyền ngăn cấm người khác sử dụng đối tượng Sở hữu công nghiệp Căn cứ theo quy định tại Điều 125 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 thì người có quyền ngăn cấm người khác...

Chi tiết »

Những lưu ý khi thiết kế nhãn hiệu, logo để được bảo hộ ?

Những lưu ý khi thiết kế nhãn hiệu, logo để được bảo hộ ?

Nhãn hiệu là những dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau. Do đó, việc thiết kế nhãn hiệu là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định đến việc nhãn hiệu của doanh nghiệp có khả năng đăng ký bảo hộ hay không. Luật TGS đưa ra một số lưu ý khi thiết kế nhãn hiệu như sau: Thứ nhất, chú ý đến những dấu hiệu không được bảo hộ cho nhãn hiệu Nhãn hiệu...

Chi tiết »

“PHỞ THÌN” – một cái tên 2 thương hiệu được bảo hộ độc quyền ?

“PHỞ THÌN” – một cái tên 2 thương hiệu được bảo hộ độc quyền ?

Ở Hà Nội, những người mê phở chẳng còn lạ gì với cái tên phở Thìn. Tuy nhiên ở Hà Nội lại có tới “2 thương hiệu phở Thìn khác nhau” khiến nhiều người lầm tưởng là chung cùng 1 chủ, đó là Phở Thìn – 61 Đinh Tiên Hoàng (hay còn được biết đến với tên gọi là Phở Thìn Bờ Hồ) do cụ Bùi Chí Thìn thành lập và Phở Thìn – 13 Lò Đúc do ông Nguyễn Trọng Thìn gây dựng. Được...

Chi tiết »

Vấn đề bản quyền tác giả trong các trung tâm dạy nhảy

Vấn đề bản quyền tác giả trong các trung tâm dạy nhảy

Vấn đề xoay quanh quyền tác giả đối với hành vi sử dụng âm nhạc tại các lớp dạy nhảy hay các lớp tập thể dục trên nền nhạc. Các trung tâm dạy nhảy này thường sử dụng các bài hát có tính xu hướng, mới ra mắt để biên động tác, gợi lên sự hào hứng của khách hàng. Vì thế, bên cạnh động tác thì âm nhạc cũng là yếu tố quan trọng thu hút khách hàng lựa chọn chi tiền cho dịch...

Chi tiết »

Thủ tục trưng cầu giám định về nhãn hiệu

Thủ tục trưng cầu giám định về nhãn hiệu

Nộp hồ sơ để trưng cầu giám định về nhãn hiệu (Giám định chuyên môn) có dấu hiệu xâm phạm ở cơ quan nào ? Hồ sơ cần những gì? Và sau bao lâu thì có kết quả ? Bài viết này Luật TGS sẽ tư vấn chi tiết. Thủ tục giám định nhãn hiệu Khi phát hiện Công ty có dấu hiệu xâm phạm thì cần thực hiện giám định nhãn hiệu. Để việc giám định nhãn hiệu có hiệu quả thì bạn cần...

Chi tiết »

Thủ tục đăng ký sáng chế ở nước ngoài, bảo hộ quốc tế

Thủ tục đăng ký sáng chế ở nước ngoài, bảo hộ quốc tế

Một sáng chế đã được bảo hộ tại Việt Nam muốn đăng ký sáng chế ở nước ngoài thì thủ tục thực hiện như thế nào ? Bài viết này Công ty Luật TGS sẽ hướng dẫn chi tiết về hồ sơ, thủ tục và các quy định liên quan. Các hình thức đăng ký sáng chế quốc tế Để đăng ký bằng sáng chế ở nước ngoài bạn có thể thực hiện theo một trong các hình thức sau: – Đăng ký theo đơn quốc...

Chi tiết »

Công thức pha cafe được bảo hộ theo hình thức nào ?

Công thức pha cafe được bảo hộ theo hình thức nào ?

Tình huống: Mình có công thức pha cafe đặc biệt muốn được bảo hộ thì bảo hộ theo hình thức nào và thủ tục thực hiện sao nhỉ ? Xin Luật sư tư vấn ! Luật sư tư vấn: Khi sáng tạo ra công thức pha cafe bởi chính mình, có khá nhiều hình thức đăng ký bảo hộ công thức đó có thể lựa chọn như: 1. Bảo hộ công thức pha cafe dưới dạng sáng chế Nếu đăng ký dưới dạng sáng chế thì...

Chi tiết »

Nhãn hiệu bị trùng khi thẩm định nội dung thì phải xử lý như thế nào ?

Nhãn hiệu bị trùng khi thẩm định nội dung thì phải xử lý như thế nào ?

Tình huống: Công ty chúng tôi có nộp đơn đăng ký nhãn hiệu, tuy nhiên trong thời gian thẩm định nội dung, công ty tôi mới phát hiện có 1 nhãn hiệu của công ty khác trùng tên, trùng nhóm sản phẩm với nhãn của công ty tôi. Bên họ nộp đơn trước bên tôi mấy tháng, vậy trường hợp này chúng tôi cần xử lý như thế nào ? Nhãn hiệu sẽ được cấp Văn bằng bảo hộ cho ai ? Trên thực tế, có...

Chi tiết »

Hướng dẫn làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu tập thể

Hướng dẫn làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu tập thể

Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của các thành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhãn hiệu đó với hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân không phải là thành viên của tổ chức đó. Đăng ký nhãn hiệu tập thể là việc cần thiết để bảo vệ nhãn hiểu khỏi những hành vi xâm phạm và được độc quyền sử dụng. Ai là người có quyền đăng ký nhãn hiệu tập...

Chi tiết »

Quy trình chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Quy trình chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp

Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là gì? Quy trình nhượng quyền sở hữu công nghiệp như thế nào? Bài viết này Luật TGS sẽ làm rõ chi tiết. Khái niệm chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. Việc chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp phải được thực hiện dưới hình thức hợp...

Chi tiết »

Cách soạn thảo công văn phúc đáp Cục Sở hữu trí tuệ

Cách soạn thảo công văn phúc đáp Cục Sở hữu trí tuệ

Tình huống: Em có làm thủ tục đăng ký nhãn hiệu, tuy nhiên có thông báo từ chối về mặt hình thức của Cục Sở hữu trí tuệ. Em có kiểm tra lại và có hỏi mọi người đều không có sai sót gì. Giờ em muốn làm công văn phúc đáp để phản hồi lại thông báo của cục sở hữu trí tuệ, vậy mẫu văn thư dùng để phản hồi lại công văn của cục sở hữu trí tuệ như thế nào, thời...

Chi tiết »

Hướng dẫn tra cứu bản quyền tác giả, tra cứu niên giám

Hướng dẫn tra cứu bản quyền tác giả, tra cứu niên giám

Pháp luật không quy định tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả phải tiến hành tra cứu bản quyền tác giả trước khi đăng ký bảo hộ. Tuy nhiên việc tra cứu này trước khi đăng ký lại rất cần thiết. Bài viết này Luật TGS tư vấn cách tra cứu quyền tác giả như thế nào sao cho chính xác và nhanh. Vì sao phải tra cứu quyền tác giả trước khi đăng ký ? – Thông qua việc tra cứu; tác giả, chủ...

Chi tiết »

Thủ tục đăng ký bằng sáng chế tại Việt Nam

Thủ tục đăng ký bằng sáng chế tại Việt Nam

Sáng chế là đối tượng được pháp luật cho phép bảo hộ, để sáng chế được cấp văn bằng bảo hộ thì chủ sở hữu cần làm thủ tục đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định. Quy trình đăng ký sáng chế năm 2023 như thế nào thì Luật TGS sẽ nêu cụ thể. Sáng chế được bảo hộ khi nào ? Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ quy định về điều kiện bảo hộ sáng chế như sau:...

Chi tiết »

Hướng dẫn cách thức soạn thảo đơn đăng ký sáng chế theo WIPO

Hướng dẫn cách thức soạn thảo đơn đăng ký sáng chế theo WIPO

Công việc của Luật TGS hàng ngày là làm về mảng sở hữu trí tuệ như: sáng chế, nhãn hiệu,… đặc biệt là sáng chế. Khi chúng tôi làm việc với các khách hàng và đối tác ở Việt Nam nói riêng và khu vực Đông Nam Á nói chung, chúng tôi nhận thấy hồ sơ của họ thường bị trả lại vì nội dung của sáng chế không nêu được hết đặc tính kĩ thuật, đặc điểm mang tính mới, yêu cầu không giống...

Chi tiết »

Tờ khai đơn đăng ký sáng chế theo Mẫu số 01-SC

Tờ khai đơn đăng ký sáng chế theo Mẫu số 01-SC

Tờ khai đăng ký sáng chế phải được làm theo mẫu số 01-SC Phụ lục A ban hành kèm theo Thông tư số 01/2007/TT-BKHCN. Người muốn đăng ký bảo hộ sáng chế phải điền đầy đủ thông tin của sáng chế trong đơn đăng ký và nộp các loại giấy tờ khác theo quy định cho cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nội dung chính của đơn đăng ký sáng chế gồm: (1)a Nguồn gốc đơn; (1) Tên sáng chế/Phân loại sáng chế quốc...

Chi tiết »

Call Now Button