Luật hình sự mới nhất
Thời gian gần đây, các vụ việc vi phạm quy định về khám, chữa bệnh trong ngành y tế đã gây ra nhiều bức xúc trong dư luận. Vụ việc điều dưỡng tiêm nhầm thuốc Kaliclorrid 10% (2,5ml) tiêm tĩnh mạch cho cháu bé 8 tuổi tại bệnh viện Đa khoa huyện Đông Anh (ngày 15/01/2018); hay như vụ việc tại Bệnh viện Sản Nhi Quảng Ngãi xảy ra việc nữ y tá cấp nhầm thuốc dưỡng thai thành phá thai cho sản phụ khiến...
Chi tiết »
Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng hoặc do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm tội Nếu như trước đây bộ luật hình sự 1999 chỉ để tên điều luật là tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng thì nay theo quy định tại điều 126 BLHS 2015, tên điều luật đã được bổ sung thêm hành vi giết người do vượt quá mức cần thiết khi bắt giữ người phạm...
Chi tiết »
Đây là điều luật mới được quy định trong bộ luật hình sự năm 2015 nhằm xử lý những hành vi gây nhiễu có hại đến mức gây mất an toàn hoặc cản trở, làm gián đoạn hoạt động của thiết bị, hệ thống thiết bị vô tuyến điện đang khai thác hợp pháp. Trước tình hình tội phạm về công nghệ thông tin đang ngày càng gia tăng, việc bổ sung quy định về tội này là điều hết sức cần thiết. Dấu hiệu...
Chi tiết »
Từ ngày 01/01/2018, quy định về xử lý hình sự đối với tội trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) cho người lao động tại Điều 216 của Bộ luật Hình sự 2015 bắt đầu có hiệu lực thi hành. Trốn đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động là hành vi của người có nghĩa vụ đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động mà gian dối hoặc bằng thủ đoạn khác để không đóng hoặc...
Chi tiết »
Mặc dù Bộ luật Lao động 2012 có quy định các trường hợp cấm người sử dụng lao động sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động. Tuy nhiên, trong thực tế vẫn xuất hiện nhiều trường hợp người sử dụng lao động cố tình vi phạm pháp luật bởi mức xử phạt chưa đủ sức răn đe. Chính vì vậy, các chính sách về quản lý và sử dụng lao động luôn được điều chỉnh phù hợp với sự phát triển...
Chi tiết »
Trốn tránh nghĩa vụ quân sự là hành vi không chấp hành đúng quy định của pháp luật về đăng ký nghĩa vụ quân sự, không chấp hành lệnh gọi nhập ngũ, lệnh gọi tập trung huấn luyện của cơ quan quân sự có thẩm quyền. 1. Khách thể của tội phạm Khách thể của tội phạm này là hoạt động bình thường của cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý hành chính về chế độ đăng ký nghĩa vụ quân sự, về...
Chi tiết »
Tại hội nghị trực tuyến triển khai công tác tòa án năm 2018 mới đây, ông Nguyễn Hòa Bình, Chánh án TAND Tối cao, đã nhấn mạnh từ năm 2018 sẽ dừng việc xét xử lưu động. Xét xử lưu động nay vẫn chưa có khái niệm được nêu rõ trong các văn bản quy phạm pháp luật, nhưng có thể hiểu là việc Tòa án đưa vụ án ra xét xử công khai không phải tại trụ sở Tòa án mà thường tại nơi...
Chi tiết »
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân một quy định hoàn toàn mới của Bộ luật Hình sự 2015. (Phần 2) 3.Loại tội phạm mà pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự : Khoản 11 Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều của Bộ luật hình sự năm 2015, theo đó, pháp nhân thương mại chỉ phải chịu TNHS về 33 tội phạm sau đây: Thứ nhất, nhóm tội phạm trong lĩnh vực kinh tế: Điều 188 (tội buôn...
Chi tiết »
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân- Một quy định hoàn toàn mới của Bộ luật Hình sự 2015.(Phần 1) Trong các Bộ luật hình sự trước đây thì trách nhiệm hình sự chỉ đặt ra với cá nhân, còn với pháp nhân thì chế tài nặng nhất mới chỉ dừng lại ở xử lý vi phạm hành chính. Tác động của nền kinh tế thị trường đã làm cho không ít các tổ chức, doanh nghiệp thực hiện các hoạt động...
Chi tiết »
Theo Điều 21, BLHS 1999, người che giấu tội phạm thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội che giấu tội phạm trong những trường hợp mà Bộ luật quy định. Tuy nhiên, trong BLHS 2015, đã nói đến một trường hợp ngoại lệ mà có thể xem đây là một bước thay đổi mang tính nhân văn. Đó là theo Khoản 2, Điều 18, BLHS 2015 thì nếu người che giấu tội phạm là ông, bà, cha, mẹ, con, cháu, anh chị em...
Chi tiết »
Công ty Luật TGS xin chia sẻ vài dòng ngắn nếu ai đó không may vướng vòng lao lý thì biết vận dụng để tự bảo vệ bản thân mình. 1) Khi bị mời/triệu tập nhưng chưa có quyết định khởi tố vụ án/khởi tố bị can. Đây là trường hợp mà một bên “lợi dụng” uy quyền của công an để “đe doạ”, thường rơi vào các giao dịch dân sự/kinh tế thuần tuý. Nếu rơi vào trường hợp này, tốt nhất bạn đến gặp...
Chi tiết »
Kể từ ngày 01/01/2018, Quyền im lặng của Bị can/Bị cáo có hiệu lực, quan tòa không thể xem đó là tình tiết tăng nặng vì lý do “ngoan cố“. Cũng từ thời điểm này, bất kỳ ai, và trong mọi thời điểm/giai đoạn, người dân sẽ có luật sư bên cạnh nếu Công An “mời/triệu tập...” >>Bạn đọc xem thêm: Luật sư cần làm gì để cung cấp thông tin về vụ án hình sự và thân chủ mà không phạm luật? Trước 01/01/2018, khi...
Chi tiết »
Kể Từ ngày 01/01/2018, tức là ngày Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có hiệu lực, quy định Luật sư thông tin về vụ án tại điểm g khoản 2 Điều 73 như sau: “g) Không được tiết lộ thông tin về vụ án, về người bị buộc tội mà mình biết khi bào chữa, trừ trường hợp người này đồng ý bằng văn bản và không được sử dụng thông tin đó vào mục đích xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi...
Chi tiết »
Khoảng 17 giờ 15 phút ngày 19/01/2017, CA TP Uông Bí và CA phường Nam Khê, TP Uông Bí đã dừng xe để kiểm tra hành chính đối với Đỗ Văn Trung (SN 2000) tại khu vực tổ 2, khu 7, phường Thanh Sơn, TP Uông Bí. Quá trình kiểm, CA phát hiện một vỏ bao thuốc lá vinataba màu vàng, bên trong có chứa chất tinh thể màu trắng rơi ở đường, cùng ngày CA đã tiến hành khám xét khẩn cấp tại gia...
Chi tiết »
Tiếp theo loạt bài viết liên quan đến vụ án hình sự về vụ án buôn bán trái phép chất ma túy tại TP Uống Bí, Quảng Ninh mà Luật sư Nguyễn Văn Tuấn (đại diện Hãng Luật TGS Lawfirm – Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội) đã phản ánh, và nay tiếp theo đưa tin loạt bài có liên quan đến vụ án, như sau: >Mời độc giả xem chi tiết vụ án trước đó: Vụ án mua bán trái phép chất ma...
Chi tiết »