1
Bạn cần hỗ trợ?

Kiến thức luật lao động

Quy định về khám sức khỏe định kỳ cho người lao động

Quy định về khám sức khỏe định kỳ cho người lao động

Theo quy định tại Điều 152, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về nghĩa vụ chăm sóc sức khỏe cho người lao động của người sử dụng lao động như sau: – Người sử dụng lao động phải căn cứ vào tiêu chuẩn sức khỏe quy định cho từng loại công việc để tuyển dụng và sắp xếp lao động. – Hằng năm, người sử dụng lao động phải tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động, kể cả người...

Chi tiết »

Xử phạt người sử dụng lao động khi giữ giấy tờ gốc của người lao động

Xử phạt người sử dụng lao động khi giữ giấy tờ gốc của người lao động

Điều 20 Bộ luật lao động năm 2012 quy định về những hành vi người sử dụng lao động không đước làm khi gia kết, thực hiện hợp đồng lao động gồm: − Giữ giấy tờ gốc của người lao động (bản chính giấy tờ tùy thân, văn bằng, chứng chỉ); − Yêu cầu người lao động phải thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tiền hoặc tài sản khác cho việc thực hiện hợp đồng lao động. Nhiều trường hợp người sử dụng lao...

Chi tiết »

Cơ quan giải quyết tranh chấp lao động

Cơ quan giải quyết tranh chấp lao động

Câu hỏi: “Thưa luật sư, trường hợp có tranh chấp giữa người lao động và công ty do NLĐ bị công ty ra quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng và NLĐ muốn gửi đơn tới cơ quan có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết tranh chấp thì phải gửi tới cơ quan nào? “ Trả lời: Cảm ơn câu hỏi của bạn! Luật sư xin tư vấn như sau: Từ câu hỏi bạn đưa ra, có thể xác định đây là tranh...

Chi tiết »

Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân

Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa cá nhân người lao động và người sử dụng lao động. Vậy trình tự giải quyết tranh chấp lao động cá nhân như thế nào? thì Luật sư TGS LawFirm xin trình bày như sau: Xem thêm: Có phải mọi tranh chấp lao động đều phải thông qua thủ tục hòa giải ? 1. Chủ thể có thẩm quyền giải quyết Theo Điều 200 Bộ luật Lao động năm 2012, cơ quan, cá nhân có...

Chi tiết »

Có phải mọi tranh chấp lao động đều phải thông qua thủ tục hòa giải?

Có phải mọi tranh chấp lao động đều phải thông qua thủ tục hòa giải?

Trong quá trình thực hiện hợp đồng lao động, mối quan hệ giữa người lao động và người sử dụng lao động không phải lúc nào cũng hài hòa. Giữa họ sẽ có lúc xảy ra những bất đồng về quyền và lợi ích. Trong một thời điểm nhất định, những bất đồng đó có thể phát triển thành các tranh chấp lao động. Tranh chấp lao động là loại tranh chấp có tác động trực tiếp và rất lớn đến bản thân và gia...

Chi tiết »

Trình tự tiến hành đình công hợp pháp

Trình tự tiến hành đình công hợp pháp

Điều 211 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về trình tự đình công gồm 03 bước bao gồm: Lấy ý kiến tập thể lao động; Ra quyết định đình công và Tiến hành đình công. Nội dung cụ thể của từng bước như sau: 1. Lấy ý kiến tập thể Việc lấy ý kiến tập thể lao động thực hiện theo quy định tại Điều 212 Bộ luật Lao động. – Tập thể lao động nơi có tổ chức công đoàn cơ sở...

Chi tiết »

Vi phạm an toàn, vệ sinh lao động

Vi phạm an toàn, vệ sinh lao động

Câu hỏi: ” Chủ sử dụng lao động mà không đảm bảo các điều kiện về an toàn và vệ sinh lao động thì có thể bị xử lý như thế nào? “ »Xem thêm: Khi người lao động bị tai nạn, người sử dụng lao động có trách nhiệm gì? Trả lời: Liên quan tới vấn đề vi phạm các quy định về vệ sinh an toàn lao động của chủ sử dụng lao động, các trách nhiệm mà người sử dụng lao động có...

Chi tiết »

Các lưu ý khi ký hợp đồng thử việc

Các lưu ý khi ký hợp đồng thử việc

1. Thời gian thử việc Điều 27 Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về thời gian thử việc: – Thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; – Thời gian thử việc không quá 30 ngày đối với công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật từ trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật,...

Chi tiết »

Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật

Đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật

Câu hỏi: “Tôi đang làm việc tại một công ty may theo hợp đồng lao động xác định thời hạn (36 tháng). Mặc dù chưa hết hạn hợp đồng nhưng do tìm được công việc tốt hơn nên tôi đã viết đơn xin nghỉ việc và sau 1 tuần thì tôi không đến công ty nữa. Sau đó, công ty gọi tôi tới và buộc tôi phải bồi thường do đã đơn phương chấm dứt hợp đồng trái pháp luật. Xin luật sư tư vấn...

Chi tiết »

Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích

Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích là tranh chấp lao động phát sinh từ việc tập thể lao động yêu cầu xác lập các điều kiện lao động mới so với quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động hoặc các quy chế và những thỏa thuận hợp pháp khác trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động. »Xem thêm: Giải quyết tranh chấp lao...

Chi tiết »

Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền

Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền

Tranh chấp lao động tập thể về quyền là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động phát sinh từ việc giải thích, thực hiện khác nhau các quy định của pháp luật về lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và thỏa thuận hợp pháp khác. Giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích 1. Thẩm quyền giải quyết Khoản 1 Điều 203 Bộ luật Lao động năm...

Chi tiết »

Hình thức xử lý người sử dụng lao động vi phạm trong việc tuyển dụng lao động

Hình thức xử lý người sử dụng lao động vi phạm trong việc tuyển dụng lao động

Điều 4a Nghị định số 88/2015/NĐ-CP (nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng 8 năm 2013 của Chính Phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lao động, Bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng lao động) quy định về xử phạt vi phạn hành chính trong việc tuyển, quản lý lao động như sau: »Xem thêm: Thời hiệu xử...

Chi tiết »

Quy định về hợp đồng thời vụ

Quy định về hợp đồng thời vụ

Hợp đồng thời vụ là sự thỏa thuận giữa người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) về việc làm có trả lương theo mùa vụ hoặc công việc nhất định có tính chất không thường xuyên, có thời hạn dưới 12 tháng, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động. »Xem thêm: Quy định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp không được giao kết hợp đồng thời vụ − Theo...

Chi tiết »

Một số điểm về tranh chấp lao động

Một số điểm về tranh chấp lao động

1. Khái niệm Tranh chấp lao động (TCLĐ) là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ và lợi ích phát sinh giữa các bên trong quan hệ lao động. TCLĐ bao gồm TCLĐ cá nhân giữa cá nhân người lao động với chủ sử dụng lao động và TCLĐ tập thể là tranh chấp giữa tập thể người lao động với người sử dụng lao động. »Mời bạn xem thêm: Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể 2....

Chi tiết »

Quyền lợi của NLĐ khi có sự khác nhau giữa HĐLĐ và thỏa ước lao động tập thể

Quyền lợi của NLĐ khi có sự khác nhau giữa HĐLĐ và thỏa ước lao động tập thể

Theo quy định tại Điều 15 Bộ Luật lao động năm 2012 thì “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động và người sử dụng lao động về việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động”  và khoản 1, Điều 73 thì “Thỏa ước lao động tập thể là văn bản thoả thuận giữa tập thể lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện...

Chi tiết »

Call Now Button